Welcome to 4rum 12A1 THPT Tam Dương
Mọi người vui lòng ghé thăm 4rum mới của 12A1 tại đây :

http://12a1tamduong.tk/
Welcome to 4rum 12A1 THPT Tam Dương
Mọi người vui lòng ghé thăm 4rum mới của 12A1 tại đây :

http://12a1tamduong.tk/
Welcome to 4rum 12A1 THPT Tam Dương
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Welcome to 4rum 12A1 THPT Tam Dương

Lớp 12A1 THPT Tam Dương Vĩnh Phúc Niên Khóa 2008-2011 - GVCN : Thầy Phạm Minh Khoa
 
Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesĐăng NhậpĐăng ký

 

 [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui

Go down 
Tác giảThông điệp
Jackie_chun_93
Đại Úy
Đại Úy
Jackie_chun_93


Tổng số bài gửi : 187
Join date : 06/09/2009
Age : 31
Đến từ : Lòng mẹ

[HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui Empty
Bài gửiTiêu đề: [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui   [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui I_icon_minitime9/9/2009, 11:46

Nước đóng băng tức thì

Bình thường, ngoài trời muốn nước đóng băng không phải dễ, nhưng sử dụng “cây gậy thần hoá học” thì “ nước” có thể tức khắc đóng băng. Dưới đây nêu một thực nghiệm để chứng minh.

Cho vào một ống nghiệm lớn đầy nước sạch, rồi cho tiếp một hạt sỏi, thì chỉ trong chớp mắt, nước trong cả ống nghiệm kết thành tảng băng có lật ngược ống nghiệm xuống cũng chẳng thể làm tảng băng tuột ra.



Do nước sạch đổ vào ống nghiệm lớn là thứ “ nước đặc biệt” tức là nước và natri sunphat ngậm mười phân tử nước (Na2SO4. 10H20) theo tỉ lệ 1:1,5,khuấy đều đẻ natri sunphát tan hoàn toàn trong nước. “Hòn sỏi” thả vào trong ống nghiệm là tinh thể natri sunphát. Sau khi nước trong ống nghiệm nguội lạnh, cho thêm tinh thể natri sunphát thì dung dich trong ống nghiệm sẽ lấy tinh thể đó làm trung tâm trong quá trình chìm xuống, để kết tinh nhanh chóng ở các vị trí xung quanh nó, và rất nhanh toàn bộ dung dịch trong ống nghiệm ngưng kết thành dạng băng.

Vì sao trước khi thả hòn sỏi đó vào trong nước sạch ở trong ống nghiệm thì dung di8chj natri sunphát chưa kết thành băng? Đó là do natri sunphát phân tán trong dung dịch đã hình thành ở mức gọi là “ dung dịch bão hoà” xong chưa có mầm kết tinh, nên natri sunphát tựa như trôi nổi chưa có một rễ bám vậy nên chưa thể kết tinh.

Lưu ý rằng natri sunphát ngậm 10 phân tử nước và natri sunphát khan có thể mua ở các cửa hàng bán hoá chất thí nghiệm, hoặc hoá chất công nghiệp.

lol!
Về Đầu Trang Go down
https://12a1tamduong.forumvi.com
Jackie_chun_93
Đại Úy
Đại Úy
Jackie_chun_93


Tổng số bài gửi : 187
Join date : 06/09/2009
Age : 31
Đến từ : Lòng mẹ

[HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui   [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui I_icon_minitime9/9/2009, 11:46

Lòng trắng trứng không chín, long đỏ trứng lại chín

Trong một chiếc cốc khô, cho vào nước chiếm 2/3 dung tích cốc, rồi thả tiếp vào nước trong cốc một qủa trúng gà. Cắm một nhiệt kế vào trong cốc nước, rồi đun từ từ cốc nước trên ngọn lửa, khống chế nhiệt độ nước trong khong 70-750C, trong khong 5 phút, thì vớt quả trứng gà ra. Đập vỡ vỏ trứng, cho trứng gà vào một chiếc bát, sẽ thấy lòng trắng trứng vẫn ở dạng lỏng, còn lòng đỏ trứng thì đã ngưng kết ở dạng rắn.



Chú ý: Nhiệt độ khi đun luộc trứng phải giữ dưới 75oC, nếu không thực nghiệm sẽ thất bại.

Thí nghiệm trên cho thấy, điểm đóng rắn ( ngưng kết) của các loại chất khác nhau là không giống nhau. Thành phần của lòng trắng và lòng đỏ trứng là không như nhau, cho nên nhiệt độ khiến chúng rắn lại (ngưng kết) cũng khác nhau : với lòng đỏ trứng thì nhiệt độ đóng rắn thấp hơn 75oC, còn với lòng trắng trứng thì nhiệt độ đóng rắn cao hn 75oC.

lol!
Về Đầu Trang Go down
https://12a1tamduong.forumvi.com
Jackie_chun_93
Đại Úy
Đại Úy
Jackie_chun_93


Tổng số bài gửi : 187
Join date : 06/09/2009
Age : 31
Đến từ : Lòng mẹ

[HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui   [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui I_icon_minitime9/9/2009, 11:47

Giọt nước biết nhảy múa

Mùa đông ngồi hơ lửa bên bếp lửa thật là điều thú vị. Ta cảm giác bình đun nước đặt trên bếp lò sôi sùng sục chỉ trong chốc lát. Giọt nước rơi xuống sàn lò nóng bèn tung tăng như biết… nhảy múa vậy! Giọt nước vừa quay, vừa nhảy tựa như một vật sống động vậy.



Hiện tượng thú vị này xảy ra khi sàn lò rất nóng, nóng tới rực hồng. Nếu sàn lò chỉ ám nóng thì giọt nước sẽ nhanh chóng bay hi rồi mất tăm, mất tích, chẳng để lại dấu vết nào cả.

Bạn có thể lặp lại hiện tượng khá bất ngờ trên bằng thực nghiệm sau:

Đặt một vung sắt lên bếp lò cho tới khi vung sắt nóng bỏng lên. Vảy lên vài giọt nước (chú ý: Đứng xa xa ra để tránh bị bỏng!). Bạn sẽ thấy giọt nước tung tăng làn hơi bốc, phát ra âm thanh “xèo xèo”, và cứ thế cho tới khi bay hơi hết.

Nếu vung sắt chỉ âm ấm thì vảy vài giọt nước lên, hiện tượng giọt nước nhảy không thấy xảy ra mà nó chỉ nặng lẽ bay hơi cho tới khi hết sạch.

Chắc bạn có thể hỏi: “Vì sao giọt nước ở trên vung càng nóng thì bốc hơi càng chậm hơn khi ở chiếc vung âm ấm nóng thôi? ” Đáng lý vung càng nóng thì giọt nước bay hơi càng nhanh chứ?”

Phải chăng thực nhgiêm có gì sai? Bạn hãy lặp lại thí nghiệm vài lần và qua sát kĩ, quả là giọt nước “nhảy múa” trên vung rực hồng tới 3 - 4 phút, lâu hơn khi ở trên vung chỉ nóng ấm.

Về hiện tượng này, các nhà khoa học cũng thấy lạ, đã dùng máy chụp ảnh chụp tốc độ cao để chụp vị trí các giọt nước “ nhảy múa” và cuối cùng phát hiện ra “bí mật”

Giải thích: Khi giọt nước chạm vào vung sắt nóng đỏ thì phần dưới của giọt nước lập tức hoá hơi, hình thành màng ngăn cách giữa giọt nước và vung sắt, khiến cả giọt nước không tiếp xúc với vung sắt. Nhiệt độ của vung sắt thông qua hơi nước truyền tới giọt nước do đó cũng chậm hơn so với truyền trực tiếp. Muốn toàn bộ giọt nước hoá hơi phải cần thời gian 3- 4 phút. Trong thời gian đó, giọt nước được sự hỗ trợ của hơi nước ( hơi nước có áp lực đã đẩy giọt nước lên), do vậy có thể “nhảy” tâng tâng trên vung sắt nóng bỏng.

ở Vung sắt chỉ nóng ẩm, giọt nước do không rơi vào đó do không được sự “bảo vệ”, hỗ trợ của hơi nước, trực tiếp tiếp xúc với vung sắt, nên bị bay hơi rất nhanh, chỉ một lát là bay hơi mất tăm!
Về Đầu Trang Go down
https://12a1tamduong.forumvi.com
Jackie_chun_93
Đại Úy
Đại Úy
Jackie_chun_93


Tổng số bài gửi : 187
Join date : 06/09/2009
Age : 31
Đến từ : Lòng mẹ

[HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui   [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui I_icon_minitime9/9/2009, 11:47

Khăn tay dụi lửa mà không hỏng

Đúng là khăn tay không bị hỏng, song nếu bạn lo ngại thì dùng chiếc khăn tay cũ để làm thí nghiệm này.

Trải phẳng khăn tay, đặt vào hai đồng tiền bằng kim loại, bọc lại, dùng tay giữ cho mặt vi trên đồng tiền kim loại căng, sát một chút. Lúc đó, bạn có thể đem mẩu thuốc lá đang cháy rụi vào trên đồng tiền được bọc vi đó một lát mà khăn tay không bị cháy bỏng (chú ý: không dụi quá lâu).



Khăn tay không cháy bỏng là vì tính dẫn nhiệt của kim loại là tưng đối tốt. Khi đầu mẩu thuốc látiếp xúc với chiếc khăn tay thì nhiệt lượng rất nhanh bị đồng tiền kim loại hấp thụ, phân tán, khiến lớp vi khăn tay không bị cháy.

Nhưng nếu thời gian tiếp xúc kéo dài quá thì nhiệt lượng không dễ phân tán được nhanh, khăn tay cũng có thể bị cháy đen, thậm chí cháy thủng.

lol!
Về Đầu Trang Go down
https://12a1tamduong.forumvi.com
Jackie_chun_93
Đại Úy
Đại Úy
Jackie_chun_93


Tổng số bài gửi : 187
Join date : 06/09/2009
Age : 31
Đến từ : Lòng mẹ

[HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui   [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui I_icon_minitime9/9/2009, 11:48

Chiếc cốc biết … tự đi

Tìm một tấm kính , ngâm trong nước một lúc, sau đó một đầu đặt lên bàn , còn một đầu kia thì gác lên mấy cuốn sách ( cao độ 5- 6m ). Lấy một chiếc cốc thuỷ tinh, miệng cốc có bôi một ít nước, rồi lật ngược, úp miệng cốc trên miếng kính . Khi đó, tay cầm ngọn nến đã đót cháy hơ nóng phần đáy chiếc cốc. Bạn sẽ ngạc nhiên thấy : Chiếc cốc biết tự nó biết dịch chuyển qua một bên!



Giải thích: Do khi dùng nửa hơ nóng đáy chiếc cốc thì không khí trong chiếc cốc dần dần giãn nở vì nhiệt , muốn thoát ra ngoài chiếc cốc . Nhưng miệng cốc đã bị lật úp, lại có một lớp nước bịt kín miệng cốc , không khí nóng không thoát ra nổi , chỉ có cách phải đội chiếc cốc lên . Và như vậy, cộng thêm tác dụng của trọng lượng tự thân, chiếc cốc trượt suống theo chiều nghiêng đặt miếng kính.

lol!
Về Đầu Trang Go down
https://12a1tamduong.forumvi.com
Sponsored content





[HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui   [HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
[HOT] Một số thí nghiệm Vật Lí vui
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» [HOT] Thí nghiệm lí thú về lực học !!!
» [HOT] Một số thí nghiệm về Quang học
» kinh nghiêm tui đã đúc kết được đây:
» KINH NGHIỆM HỌC TOÁN, LÍ!@
» PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM TIẾNG ANH!@

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Welcome to 4rum 12A1 THPT Tam Dương :: Học tập :: Chia sẻ kiến thức-
Chuyển đến 
Free forum | ©phpBB | Free forum support | Báo cáo lạm dụng | Thảo luận mới nhất